Hiệp hội💦 trân trọng cảm ơn và đánh giá cao Bộ Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện để cộng đồng doanh nghiệp đóng góp ý kiến cho Dự thảo 13 (Dự thảo tiếp thu sau phiên thảo luận Hội trường ngày 17/5/2025) của Luật sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (CLSPHH).
Sau kh𝐆i nghiên cứu Dự thảo 13, VASEP nhận thấy vẫn còn một số nội dung chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động của ngành thủy sản và thông lệ quốc tế, gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu. Những bất cập này không chỉ tạo thêm gánh nặng về thủ tục, chi phí và thời gian cho doanh nghiệp mà còn làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành, nhất là trong bối cảnh ngành thủy sản đang đối mặt với chính sách thuế đối ✱ứng từ Hoa Kỳ, cụ thể như sau:
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Dự thảo 13 đã có nhiều điều chỉnh, sửa đổi dựa trên việc tiếp thu theo các góp ý của cộng đồng doanh nghiệp như đã phân loại hàng hóa theo mức độ rủi ro, bổ sung ꩵcác quy định để chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, chuyển đổi số trong quản lý chất lượng. Tuy nhiên Dự thảo vẫn còn một số nội dung một số quy định còn chưa phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế, gây khó khăn cho doanh nghiệp, cần được sửa đổi, bổ sung:
1. Bổ sung quy định về hậu kiểm th꧂eo quản ൲lý rủi ro
2. Chỉ yêu cầu🎃 công bố hợp quy một lần cho cùng loại hàng hóa
3. Điều chỉnh quy định về côn💙g nhận hoặc thừa nhận lẫn nhau (Khoản 9 Điều 13)
4. Không bắt buộc áp d✅ụng mã số, mã vạch cho tất cả sản phẩm (Điều 28 và Điều 3𝔉5)
II. GÓP Ý CỤ THỂ
Các góp ý♊ cụ thể cho các nội dung của Dự thảo xin vui lòng xem💟 tại Phụ lục gắn kèm.
Hiệp hội VASEP kính đề nghị🌌 Quý Bộ quan tâm, cân nhắc kỹ lưỡng các đề xuất, góp ý và kiến nghị từ cộng đồng DN để sửa đổi, hoàn thiện Dự thảo Luật CLSPHH sửa đổi để hướng đến mục tiêu vừa đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam, vừa hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN, vừa cải cách hơn nữa môi trường kinh doanh theo hướng hướng minh bạch, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh và giảm gánh nặng thủ tục cho doanh nghiệp