Chiều 3/3, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức Họp báo Chính phủ thường kỳ th&aacu🅠te;ng 2/2022. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì họp báo. Cùng dự 🤡có lãnh đạo một số bộ, ngành Trung ương.
Kinh tế - xã hội phục hồi và tăng trưởng nhanh trở lại
Thông tin tại họp báo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2022, các thành viên các thành viên Chính phủ thống nhất nhận định , tháng 2 và 2 tháng đầu năm tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Hầu hết các ng&agꦆrave;nh, lĩnh vực, địa phương trong xu hướng phục hồi và tăng trưởng nhanh trở lại.
Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Chỉ số CPI tháng 2 tăng 1,42%, 2 tháng tăng 1,68%. Thu ngân sách Nhà nước 2 tháng đầuꦑ năm đạt 22,9% dự toán, tăng 10,8% so với cùng kỳ.
Thị trường tiền tệ, tỷ giá ổn định, lãi suất duy trì mặt bằng thấp. Xuất nhập ꧟khẩu tháng 2 tăng 17,6%; tính chung 2 tháng, tăng 13% so với c&ugrav🌼e;ng kỳ.
Ba đột phá chiến lược được chú trọng. Chỉ số sản xuất c&o𝔍circ;ng nghiệp tháng 2 tăng 8,5% so với cùng kỳ, trong đó💧 công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là động lực chính.
Hỗ trợ gần hàng chục nghìn tỷ đồng cho các đối tượng chính sách, người lao động
Thương mại, dịch vụ khởi sắc. Tổng mức bán lẻ hàng hó♔a, doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2 tăng 3,1%. Khách quốc tế tăng 49,6% so vớ𝕴i tháng trước, tăng 169% so với cùng kỳ.
Các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm, chú trọng. Trong dịp Tết Nguyên đán, các cấp các ng&ag𒊎rave;nh đã hỗ trợ hơn 57,81 triệu lượt đối tượng chính sách, người lao động với tổng kinh phí là 9.287 tỷ đồng; xuất cấp 21,48 nghìn tấn gạo dự trữ hỗ trợ người dân trong dịp Tết và giáp hạt.
Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ người dân, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 đến ngày 24/2 đã hỗ trợ cho 35,64 triệu lượt đối tượng theo Nghị quyết 86/NQ-CP với tổng kinh phí khoảng 39,2 nghìn tỷ đồng, hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp theo 𓃲Nghị quyết 116/NQ-CP của Chính phủ với tổng kinh phí gần 38 6 nghìn tỷ đồng.
Không ít khó khăn, thách thức cần đặc biệt quan tâm tháo gỡ
Về triển khai thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế kinh tế-xã hội, hầu hết các bộ, cơ quan và địa phương đã chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch trong đó xác định thứ tự ưu tiên và thời hạn hoàn thành, trong đó xác định thứ tự ưu tiên từng nhi🀅ệm vụ; có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng gắn với trách nhiệm của người đứng đầu.
Bên cạnh những kết quả đạt được, các thành viên Chính phủ cho rằng, nước ta phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức c♛ần đặc biệt quan tâm, xử lý, tháo gỡ, trong đó nổi lên là: Một, bộ phận người lao động phải nghỉ việc để điều trị, cách ly gây tình trạng thiếu lao động tạm thời; ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn còn tiềm ẩn những rủi ro;
Thị trường xuất nhập khẩu chịu nhiều tác động khủng hoảng tại Ukraine; lạm phát ♏chịu sức ép từ thiếu nguồn cung, giá xăng tăng cao; hoạt động sản xuất của doanh nghiệp còn gặp khó khăn; tình trạng ách tắc tại các cửa khẩu biên ൲giới từng bước được giải quyết; thương mại, dịch vụ vẫn chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh...
Nghiên cứu một số chính sách về thuế, phí để giảm chi phí đầu vào cho sản xuất
♕Sau khi phân tích bối cảnh tình trong nước, khu vực và quốc tế, Thủ tướng Chính phủ đánh giá tình hình tháng 3 và𓂃 những tháng tới tiếp tục có những khó khăn, thách thức đan xen nhiều thuận lợi và thời cơ, nhiều diễn biến không dự báo được.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương theo dõi, dự báo sát tình hình, quyết൩ liệt thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2022, triển khai có hiệu quả c&aacu𒆙te;c nhiệm vụ, giải pháp của Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là nhiệm vụ phải hoàn thành trong quý I/2022.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cần tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bả✱o đảm các cân đối lớn, điều hành chủ động linh hoạt, đồng bộ, phối hợp chặt chẽ, chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách khác.
Nghiên cứu một số chính sách về thuế, phí để giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất xăng dầu trong nưᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚớc, đảm bảo ổn định thị trường.
Đẩy mạnh công tác phòng, chống ti💮êu cực, tham nhũng, nhất là liên quan tới công tác phòng chống dịch, giá cả nguyên vật liệu, xăng dầu…
Chính phủ kiên quyết điều chỉnh vốn của các bộ, ngành địa phương chưa phân bổ
Cùng với đó là đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, nhất là đầu tư cho hạ tầng; kiên quyết điều chỉnh vốn của các bộ, ngành địa phương chưa phân bổ xong kế ho꧋ạch vốn trong tháng 3.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thúc đẩy sản xuất công nghiệp, kịp thời có phương án hỗ tr﷽ợ, kết nối cung cầu lao động.
Đồng thời, theo dõi, nắm chắc tình hình công nhân, lao động và người sử dụng lao động cân đánh gi𝓰á đúng bản chất, xử lý theo quy định pháp luật🍒, giải quyết thỏa đáng, bảo đảm quyền lợi chính đáng của các bên.
Thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề phát sinh do khủng hoảng tại Ukraine
Triển khai hiệu 💦quả việc mở cửa du lịch, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật thể thao trên tinh thần bảo đảm an toàn dịch bệnh; hoàn thiện nội dung, quy định đón khách du lịch quốc tế; rà soát các công việc chuẩn bị cho đáo việc tổ chức Sea Games 31.
Thực hiện hiệu quả các chính sách an sinh xã hội, ph&♌uacute;c lợi xã hội, nhất là với người có công, người nghèo, đối tượng yêu thế; hỗ trợ kịp thời đối với người dân, người lao động doan🌠h nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thàꦍnh lập Tổ công tác đặc biệt do Phó Thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh làm Tổ trưởng để giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề phát sinh do khủng hoảng tại Ukraine, cũng như có một số biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn về tính mạng, tài sản, lợi ích hợp pháp, chính đáng ꧂cho công nhân và pháp nhân Việt Nam ở Ukraine và các nơi có liên quan.
Tăng cường công tác thông tin, truyền thông, định hướng dư luận, trong đó tập trung tuyên truyền về chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội; công tác phòng, chống dịch COVID-19, cũng như tình hình quốc tế, chủ động đấu tranh, phản b&aacut🍸e;c các thông tin xấu độc, tiêu cực củng cố niềm tin của nhân dân.
Người phát ngôn của Chính phủ cho biết, cũng tại phiên họp này thảo luận cho ý kiến vào nội dung Báo cáo tiền khả thi Dự án đường vành đai 4 Vùng thủ đô Hà Nội; Dự án đường vành đai 3 TP. Hồ Chí M♍inh để trình Qu🐭ốc hội thông qua chủ trương đầu tư.
Đây là những dự án quan trọng góp phần hoàn thiện, kết nối hệ thống hạ tầng vùng Thủ đô, TP. Hồ Chí Minh, tạo không gian động lực phát triển mới cho Thủ đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Mi🅰nh và các tỉnh lân cận.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@1xycn3.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@1xycn3.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@1xycn3.com