yes88 Game Bài

Xung đột Trung Đông leo thang và tác động tới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Tiêu điểm 08:31 30/06/2025 Kim Thu
(1xycn3.com) Trung Đông – khu vực nổi bật với nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao và nhiều nền kinh tế giàu có như Israel, UAE, Ả Rập Xê Út, Qatar – đã và đang trở thành thị trường chiến lược của thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, từ giữa tháng 6/2025, khi xung đột vũ trang giữa Israel và Iran bùng phát và nhanh chóng lan rộng, thị trường này cũng trở thành phép thử khắc nghiệt đối với năng lực thích ứng của các doanh nghiệp xuất khẩu.

  Tăng trưởng gần gấp đôi trong 5 năm, từ 198 triệu USD (2020) lên 366 triệu USD (2024), Trung Đông là điểm sáng của thủy sản Việt Nam trong hành trình đa dạng hóa thị trường. Năm 2024, giá trị xuất khẩu sang khu vực này tăng 18% so với năm trước, bất chấp bối cảnh toàn cầu khó khăn. 5 tháng đầu năm nay, XK thủy sản Việt Nam sang thị trường này đạt 130 triệu USD, giảm 12%. Nguyên nhân có phần do cuộc xung đột phức tạp, kéo dài ở Trung Đông trong nhiều năm qua và đỉnh điểm leo thang xung đột vào giữa tháng 6/2025.

🦹Đáng chú ý, hai nhóm sản phẩm chủ lực là cá ngừ và cá tra chiếm tới 70% tổng kim ngạch. Trong đó: Cá ngừ đóng hộp và đóng túi – đặc biệt là loại ngâm dầu hoặc nước muối – đang rất được ưa chuộng, chiếm hơn 2/3 giá trị xuất khẩu cá ngừ sang khu vực.

𒐪Cá tra phi lê, cắt khúc và cá nguyên con đông lạnh tiếp tục giữ vị thế nhờ giá hợp lý, dễ chế biến, phù hợp với phân khúc tiêu dùng phổ thông và dịch vụ ăn uống tại Trung Đông.

♐Với dân số trẻ, tầng lớp trung lưu tăng nhanh và sự phát triển mạnh mẽ của ngành khách sạn – du lịch, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại các quốc gia như UAE, Qatar, Kuwait, Ai Cập… còn rất lớn. Bên cạnh đó, yếu tố tôn giáo cũng mở ra cơ hội lớn – khi sản phẩm thủy sản đạt chứng nhận Halal đang có sức hút vượt trội.

Xung đột leo thang: Chuỗi cung ứng xáo trộn

💜Chiến dịch quân sự của Israel từ ngày 13/6/2025 – với tên gọi “Sư tử trỗi dậy” – kéo theo loạt phản ứng quân sự từ Iran và các lực lượng trong khu vực, nhanh chóng đẩy Trung Đông vào một vòng xoáy bất ổn mới. Ngay lập tức, hậu quả lan ra toàn cầu, với các tác động trực tiếp đến ngành thủy sản Việt Nam như:

ꦫCước vận tải và bảo hiểm tăng: Tuyến hàng hải qua kênh đào Suez – Biển Đỏ bị gián đoạn nghiêm trọng.

🌳Căng thẳng leo thang khiến doanh nghiệp e ngại rủi ro giao nhận và thanh toán. Tại Ai Cập, Iraq, UAE… thủ tục hải quan và logistics cũng trở nên chậm trễ, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ giao hàng.

♏Chi phí đầu vào tăng, biên lợi nhuận co hẹp: Giá dầu và nhiên liệu tăng mạnh, kéo theo chi phí bao bì, cấp đông, bảo quản và vận hành nhà máy tăng theo. Với các sản phẩm đông lạnh – vốn chiếm tỷ trọng lớn – áp lực chi phí càng lớn. Doanh nghiệp nhỏ, năng lực tài chính hạn chế gặp khó trong việc duy trì đơn hàng dài hạn.

Mở rộng thị trường và giảm phụ thuộc

ꦑTrong rủi ro luôn tiềm ẩn cơ hội. Nếu xử lý linh hoạt, xung đột tại Trung Đông sẽ không chỉ là phép thử mà còn là cú huých để ngành thủy sản Việt Nam cơ cấu lại thị trường và chuỗi cung ứng.

🍨Ví dụ như việc đầu tư mạnh vào chứng nhận Halal và chế biến sâu. Ưu tiên phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao như cá ngừ đóng hộp, tôm hấp bóc nõn, cá tra cắt khúc… đạt tiêu chuẩn Halal quốc tế.

🌱Mở rộng số lượng nhà máy đạt chứng nhận được công nhận tại các quốc gia Hồi giáo như Saudi Arabia, UAE.

🐭Thay vì tập trung vào Israel hoặc UAE, doanh nghiệp nên tiếp cận các thị trường Hồi giáo mới nổi như Jordan, Libya, Pakistan, cũng như đẩy mạnh xuất khẩu vào EU, Nhật Bản, ASEAN – nơi có hiệp định thương mại ưu đãi và nhu cầu phục hồi.

♍Ngay khi xung đột bùng phát, Thủ tướng Chính phủ đã triệu tập họp Thường trực Chính phủ để chỉ đạo các bộ ngành ứng phó kịp thời. Bộ Công Thương, đặc biệt là Cục Xuất nhập khẩu, đã:

🧸Ban hành khuyến nghị chi tiết cho doanh nghiệp về logistics, bảo hiểm và đàm phán hợp đồng.

ꦰChủ động xúc tiến thương mại tại thị trường thay thế, thúc đẩy tìm kiếm đơn hàng mới thông qua hệ thống Thương vụ Việt Nam tại Trung Đông.

ღXem xét chính sách giảm phí vận tải, hỗ trợ tín dụng và cải cách thông quan nhằm giảm áp lực chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu.

൲Trước bối cảnh xung đột Trung Đông leo thang, cộng đồng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam mong các chính sách hỗ trợ của cơ quan chức năng được kịp thời. Doanh nghiệp cũng đề xuất được tiếp cận tín dụng ưu đãi. Bên cạnh đó, cần thúc đẩy công nhận chứng nhận Halal và thành lập trung tâm tư vấn Halal tại Việt Nam để mở rộng xuất khẩu sang thị trường Hồi giáo. Doanh nghiệp mong muốn cơ quan chức năng tăng cường thông tin thị trường và xúc tiến thương mại tại Trung Đông và các khu vực thay thế. Đồng thời, đề xuất thành lập tổ công tác liên ngành để kịp thời xử lý các tình huống khẩn cấp phát sinh trong bối cảnh bất ổn địa chính trị kéo dài.

xung dot trung dong xuat khau thuy san viet nam

TIN MỚI CẬP NHẬT

Giá tại cảng sò điệp Đại Tây Dương tiếp tục giảm ở Mỹ

 |  08:37 02/07/2025
(1xycn3.com) Ngư dân Mỹ khai thác sò Đại Tây Dương đã cải thiện sản lượng trong tuần 25/2025 (16–22/6/2025), đạt 563.802 pound trị giá gần 10,5 triệu USD tại phiên đấu giá hải sản New Bedford, Massachusetts – tăng so với tuần 24 chỉ thu hoạch được 361.112 pound, trị giá 6,8 triệu USD. Tuy nhiên, kết quả này vẫn không bằng những tuần đầu tháng, có thể lấy ví dụ tuần 22 (1,2 triệu pound trị giá 17,8 triệu USD) hay tuần 23 (911.842 pound trị giá 13,9 triệu USD).

Australia tăng cường giám sát trên không để phát hiện các đội tàu đánh bất hợp pháp

 |  08:35 02/07/2025
(1xycn3.com) Australia có kế hoạch tăng đáng kể việc giám sát vùng biển lãnh thổ của các quốc đảo Thái Bình Dương, chi hơn 310 triệu USD cho các cuộc tuần tra trên không đối với các đội tàu đánh cá bất hợp pháp.

Nhập khẩu tôm của Trung Quốc giảm trong 5 tháng đầu năm nay

 |  08:31 02/07/2025
(1xycn3.com) 5 tháng đầu năm 2025, Trung Quốc nhập khẩu tổng cộng 343.787 tấn tôm, thấp hơn 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Bất chấp sự sụt giảm về khối lượng này, tổng giá trị nhập khẩu tăng nhẹ lên 1,82 tỷ USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái - phản ánh giá cả mạnh hơn trong những tháng gần đây.

Mỹ: Các nhà nhập khẩu thủy sản phải chịu thuế tăng gấp 4 lần so với bình thường

 |  08:26 02/07/2025
(1xycn3.com) Đại diện Viện Thủy sản Quốc gia Hoa Kỳ (NFI) Gavin Gibbons nhận định: “Không chỉ đơn thuần là vấn đề chi phí, các mức thuế này còn tạo ra một môi trường kinh doanh không ổn định khiến việc cung cấp thực phẩm cho người dân Mỹ trở nên khó khăn và đắt đỏ hơn”.

Maroc hoãn vụ khai thác bạch tuộc mùa hè đến tháng 7

 |  09:23 01/07/2025
(1xycn3.com) Bộ Ngư nghiệp Maroc thông báo gia hạn lệnh cấm đánh bắt bạch tuộc trên toàn quốc đến ngày 14 tháng 7.

Indonesia thiệt hại 800 triệu USD trong 5 năm do đánh bắt bất hợp pháp

 |  09:18 01/07/2025
(1xycn3.com) Theo Bộ Hàng hải và Thủy sản, Indonesia đã chịu thiệt hại hơn 13 nghìn tỷ IDR (khoảng 800 triệu USD) do hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) trong giai đoạn 2020-2025.

Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản: Lợi thế truyền thống và áp lực từ đối thủ cạnh tranh

 |  09:16 01/07/2025
(1xycn3.com) Nhật Bản là thị trường NK đơn lẻ đứng thứ 3 của tôm Việt Nam, chiếm 13% tổng giá trị XK tôm của Việt Nam. Tháng 5 năm nay, XK tôm sang thị trường này đạt 49 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. 5 tháng đầu năm nay, XK tôm sang thị trường này đạt hơn 218 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hậu Giang: Tăng diện tích thả nuôi tôm – lúa

 |  09:13 01/07/2025
Nhận thấy mô hình lúa – tôm thời gian qua cho nguồn thu nhập cao nên người dân ở xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ có đất ở bên ngoài đê bao đã tăng diện tích thả nuôi. Hiện, hiện diện tích nuôi tôm ngoài vùng đê bao ngăn mặn tại địa phương đạt hơn 180 ha, tăng hơn 40 ha so cùng kỳ năm trước.

Hàn Quốc yêu cầu miễn thuế đối ứng

 |  09:05 01/07/2025
(1xycn3.com) Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer đã gặp các bộ trưởng thương mại Hàn Quốc vào ngày 23 tháng 6 trong nỗ lực đạt được thỏa thuận về thuế quan trước thời hạn sắp tới.

Mỹ có khả năng lùi thời hạn áp thuế đối ứng

 |  09:04 01/07/2025
(1xycn3.com) Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét gia hạn hoặc hoãn thuế nhập khẩu cao hơn đối với nhiều quốc gia, dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.

VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@1xycn3.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@1xycn3.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@1xycn3.com
© Copyright 2020 - Mọi hình thức sao chép phải được sự chấp thuận bằng văn bản của VASEP

DANH MỤC