Tôm tiếp tục là mặt hàng chủ lực, đạt 1,27 tỷ USD trong 4 tháng, tăng 30% so với cùng kỳ. Riêng tháng 4, xuất khẩu tôm đạt 358,9 triệu USD, tăng 25%. Sự phục hồi chủ yếu đến từ nhu cầu gia tăng ở các thị trường lớn như Trung Quốc, EU và Nhật Bản, cùng với giá tôm đang hồi phục do cung – cầu toàn cầu tái cân bằng. Cá tra đứng thứ hai với kim ngạch 632,7 triệu USD, tăng 9%; tháng 4 đạt 174,2 triệu USD, tăng nhẹ 3%. Cá ngừ đạt 304,2 triệu USD, tăng 1% trong 4 tháng, riêng tháng 4 giữ nguyên mức 86,3 triệu USD so với cùng kỳ. Cá các loại khác – bao gồm cá rô phi, cá điêu hồng – ghi nhận mức tăng 20%, đạt 679,6 triệu USD; tháng 4 đạt 171,6 triệu USD, tăng 14%. Mực và bạch tuộc đạt 216,4 triệu USD (tăng 18%) trong 4 tháng, riêng tháng 4 tăng 22% đạt 54,1 triệu USD. Nhuyễn thể có vỏ tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt 83,1 triệu USD, tăng 82%, riêng tháng 4 đạt 21,1 triệu USD, tăng 36%. Trong khi đó, nhóm nhuyễn thể khác giảm 33% trong tháng 4, đạt chưa tới 0,5 triệu USD, dù lũy kế 4 tháng vẫn tăng nhẹ 5%. Cua, ghẹ và giáp xác khác tăng 50%, đạt 112,1 triệu USD; riêng tháng 4 đạt 27,6 triệu USD, tăng 21%. Về thị trường, Trung Quốc và Hồng Kông tiếp tục là khu vực tiêu thụ lớn nhất, đạt 709,8 triệu USD trong 4 tháng, tăng 56%; tháng 4 đạt 173,3 triệu USD, tăng 23%. Nhật Bản đứng thứ hai với 536,6 triệu USD (tăng 22%), tháng 4 đạt 134,9 triệu USD, tăng 13%. Thị trường Hoa Kỳ đạt 498,4 triệu USD, tăng 7% so với cùng kỳ, với tháng 4 đạt 153,6 triệu USD, tăng 8%. Dù tăng trưởng trở lại sau quý I trầm lắng, hoạt động xuất khẩu sang Mỹ vẫn chịu tác động rõ rệt từ chính sách thuế quan đối ứng và các rào cản kỹ thuật mới. Ngược lại, thị trường EU ghi nhận kim ngạch 351,5 triệu USD (tăng 17%) dù riêng tháng 4 giảm 15%, chỉ đạt 76,8 triệu USD. Hàn Quốc đạt 264,1 triệu USD (tăng 15%), tháng 4 tăng nhẹ 2% đạt 64,2 triệu USD. ASEAN trở thành điểm sáng với mức tăng trưởng 25%, đạt 218,8 triệu USD trong 4 tháng; riêng tháng 4 tăng đột biến 68% đạt 68,2 triệu USD. Trong khi đó, Trung Đông là thị trường duy nhất sụt giảm cả trong tháng 4 (22,8 triệu USD, giảm 26%) và lũy kế 4 tháng (105,4 triệu USD, giảm 8%), do nhu cầu tiêu thụ yếu. Các thị trường khác đóng góp 615,1 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ, riêng tháng 4 đạt 200,4 triệu USD, tăng 35%.
XK thủy sản 4 tháng đầu năm 2025 |
||||
Sản phẩm |
T4/2025 (triệu USD) |
Tăng, giảm (%) |
T1-T4/2025 (triệu USD) |
Tăng, giảm (%) |
Tôm các loại |
3ꦍ58,863 |
25 |
1.269,🐷310 |
30 |
Cá tra |
&𝓀nbsp; 174,163 |
3 |
&nbꦍsp; &nbs♎p; 632,747 |
9 |
Cá ngừ |
&n♔bsp; 86,283 |
0 |
 🍌; 304,244 |
1 |
Cá các loại khác |
&nb💎sp;  ꦑ; 171,632 |
14 |
&🍒nꦉbsp; 679,594 |
20 |
Cá rô phi + điêu hồng |
5,186 |
158 |
19,004 |
138 |
Mực, bạch tuộc |
&nb🌟🙈sp; 54,095 |
22 |
 🦋; &ꩲnbsp; 216,364 |
18 |
Nhuyễn thể có vỏ |
ౠ 21,107﷽ |
36 |
𓄧 83♛,065 |
82 |
Nhuyễn thể khác |
ℱ 454 |
-33 |
🐎 &n🧸bsp; 2,228 |
5 |
Cua ghẹ và giáp xá🌜;c khác |
 ♏; 27,588 |
21 |
𒀰 112,100 |
50 |
Tổng |
894,🌼184 |
15 |
💙 3.299,653 |
21 |
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@1xycn3.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@1xycn3.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@1xycn3.com