Một gian hàng có slogan khá ấn tượng
Tôi nói tới IUU vì liên quan chuyện khai thác biển, để dẫn câu chuyện tới một vấn đề khác cũng li&ecirꦯc;n quan khai thác biển, có nguy cơ cho việc xuất khẩu vào Hoa Kỳ một số loài hải sản ﷺta khai thác.
Tạiཧ gian hàng Việt trong hội chợ, Chủ tịch VASEP Nguyễn Thị Thu Sắc cùng Trương Đình Hòe và Phó Tổng thư ký Tô Thị Tường Lan bàn chuyện xoay quanh chuyện đầu năm 2017 Hoa Kỳ công bố áp dụng quy định nhập khẩu thủy sản liên quan tới Luật Bảo vệ động vật biển có vú (MMPA), áp dụng cho tất cả các nước đang xuất khẩu sản phẩm hải sản khai thác biển vào Hoa Kỳ.
Cơ quan chức năng của ta đã nhiều lần giải trình các biện pháp giám sát, quản lý vấn đề này. Đầu năm 2025, NOAA đã gửi thông báo về phán quyết sơ bộ không công nhận tương đồng các biện pháp quản lý và bảo tồn thú biển của Việt Nam đối với 12 nghề khai thác hải sản. Các loài hải sản bị ảnh hưởng như cá ngừ, một số loài cá biển khác, mực, cua…ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ
Họ yêu cầu phía Việt Nam khẩn trương bổ sung thông tin, bằng chứng và tiến độ thực hiện kế hoạch quản lý đối với các nghề khai thác nêu trên, đảm bảo tương thích với các quy định của Hoa Kỳ chậm nhất 1/4/2025. NOAA sẽ công bố kết luận cuối c&ugravಌe;ng trước ngày 30/11/2025.
Nếu không đạt, các loại hải sản trên có nguồn gốc đánh bắt từ Việt Nam sẽ bị cấm nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ 1/1/2026. Có bất ngờ khôꦯng? Không, vì phía Hoa Kỳ ra thông b&aacut𝕴e;o cách đây 8 năm và áp dụng cho tất cả các nước liên quan. Vậy lý do gì chưa đạt yêu cầu theo phía Hoa Kỳ? Cho đến nay chỉ có giải trình của Nhật Bản và Indonesia đáp ứng yêu cầu mà thôi.
Như vậy, vấn đề là đề bài phía Hoa Kỳ đưa ra khó quá, không thể xử l&♔yacute; nhanh hơn được. Câu chuyện này và chuyện IUU chắc cùng thể loại. Bản chất sự việc không hẳn là sự đánh đố, là hàng rào kỹ thuật. Vấn đề là yêu cầu sự tương đồng trong chuẩn mực quản lý. Kinh nghiệm quản lý, tài lực, nhân lực của ta làm sao 𝕴tương đồng! Thậm chí nhiều quốc gia có đẳng cấp khai thác biển còn chưa giải trình ổn thỏa. Viết chuyện này ra để chúng ta chia sẻ nỗi niềm với cơ quan chức năng. Và còn nước còn tát, các ban ngành liên quan đâu thể chùng tay. Dĩ nhiên các DN chế biến hải sản liên quan cũng cần tìm lối thoát ngắn hạn, chớ há lẽ chờ vận may, sung rụng.
Trên là cái khó chuyện dưới biển. Cái khó trên bờ cũng không nhỏ nhưng cái may là áp lực không nặng nề bằng. Như bài đầu tiên tôi đã đề cập, đó là quan tâm phát triển bền vững, h&ogra꧅ve;a mình vào tiến tr&igr𝓀ave;nh giảm phát thải và cân bằng phát thải như Thủ tướng nước ta đã cam kết.
Bây giờ, sản phẩm thủy sản muốn thâm nhập♏ các kệ hàng cao cấp, cần thuyết phục được đối tác những gì mình đã và đang thực thi trong tiến trình tạo ra sản phẩm phù hợp các tiêu chí phía đối tác đòi hỏi. Tôi c&oaꦯcute; viết bài Xanh hóa ngành tôm đăng trong năm trên bản tin VASEP khởi động chuyện này.
Ngành tôm Ecuador ngoài lợi thế giá rẻ, họ còn có lợi thế khác l&agra🌊ve; khoảng 30% diện tích nu&ꦬocirc;i tôm của họ đạt chứng nhận ASC, thuận lợi tiêu thụ vào EU và Hoa Kỳ. Tỉ lệ này trong ngành nuôi tôm của ta là con số cực kỳ khiêm tốn, không muốn nêu ra. Vấn đề là không phải ta không làm, do đại đa số diện tích nuôi là nhỏ lẻ, khó làm và làm thì chi phí cao quá so sản lượng tôm nuôi thu được.
Đây cũng nên được coi là một cái nút thắt cổ chai cần xử lý để ngành nuôi tôm nói riêng, ngành tôm nói chung thêm cơ hội vươn tầm. Không thể chấp nhận, Vietshrimp 2025,😼 diễn ra 26-28 tháng 3 tại Cần Thơ đưa ra chủ đề hội thảo Xanh hóa vùng nuôi, dĩ nhiên cùng nuôi thủy sản nói chung, chớ không riêng con tôm. Sự đồng hành này là điều tốt đẹp.
Còn lại, các cơ sở chế biến quan tâm tiến trình kiểm soát, giảm thiểu và cân bằng phát thải cũng như sử dụng tiết kiệm tài nguyên. Thiết nghĩ Ban chấp hành VASEP, trong hoàn cảnh đầy khó khăn của ngành và đáp ứng xu thế hiện nay, nên lập Ban Phát triển bền vững VASEP, có trách nhiệm vận động các hội viên ý thức, quan tâm và từng bước thực hiện lộ trình phát triển bền vững. Có thể tìm hiểu cá𝓀c tiêu chí DN bền vững qua VCCI, cơ quan chủ tr&igr🐟ave; chấm điểm hàng năm cho 100 DN Việt bền vững. Đạt điều này là thêm điểm cộng dưới cái nhìn từ khách hàng khó tính.
Tổng quan, khó khăn chồng chất ngành đến từ nhiều yếu tố, khách quan lẫn chủ quan. Khó khăn nêu trên từ hoạt động dưới biển, trên bờ, trong cơ sở chế biến… Khó khăn này không thể lẫn tránh, chúng ta phải đối diện và cần có🔥 sách lược, chiến lược ứng xử linh hoạt, kịp thời. Qua đó sẽ góp phần giảm thiểu cái khó mới ༺cũng như nâng tầm ngành hàng chúng ta.
Nói thì dễ, nhưng làm khôn🐓g phải dễ, nhất là cần có nhân lực cần thiết và tài lực tươ🐈ng ứng. Nhưng doanh nhân thủy sản chúng ta có một truyền thống hết sức quý báu, đó là khó khăn nào cũng vượt qua. Có niềm tin để thêm năng lượng tích cực cũng như động lực mạnh mẽ hơn.
TS. Hồ Quốc Lực - Nguyên Chủ tịch VASEP, Chủ tịch HĐQT FIMEX VN
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@1xycn3.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@1xycn3.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@1xycn3.com