yes88 Game Bài

Kiến nghị tháo gỡ "điểm nghẽn thể chế" trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Tiêu điểm 08:47 28/04/2025 Kim Thu
(1xycn3.com) Ngày 18/4/2025, 8 Hội/Hiệp hội ngành hàng lớn của Việt Nam đã đồng kính gửi văn bản góp ý tới các lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (sau đây gọi tắt là Dự thảo) ....

 

Các Hội/Hiệp hội xin gửi lời🐽 cảm ơn sâu sắc đối với sự chỉ đạo quyết liệt về cải cách thể chế để thúc đẩy sản xuất-kinh doanh từ Đảng, Chính phủ và Quốc hội, đặc biệt là các chỉ đạo về việc "tháo gỡ điểm nghẽn của điểm nghẽn" và "cắt giảm, đơn giản hóa ngay thủ tục hành chính".

Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là hai "Luật Gốc" rất quan trọng, chi phối toàn bộ hàng hóa, sản phẩm sản xuất – nhập khẩu – xuất khẩu tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu Dự thảo 9 ngày 14/04/2025, các Hội/Hiệp hội cho rằng một số quy định trong Dự thảo chưa hoàn toàn theo đúng tinh thần cải cách quyết liệt. Nhiều quy định còn tạ🏅o ra các điểm nghẽn cho sản xuất, kinh doanh, không phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế, thậm chí gây rào cản thương mại.

Công văn đã; chỉ ra hai nhóm vấn đề chí🥃nh:

1. Chưa tiếp thu các kiến nghị trọng yếu của cộng đồng doanh nghiệp: Các kiến nghị này tập trung vào 3 điểm nghẽn lớn đang trực tiếp kìm hãm sản xuất-kinh doanh:

Thủ tục công bố hợp quy nhiêu khê và tốn kém, không có hiệu quả, không phù hợp với quốc tế.

Việc phân loại hàng hóa nhóm 1 (không có rủi ro) & nhóm 2 (có rủi ro) thiếu cơ sở khoa học và không phù hợp với thông lệ quốc tế ....

Chưa có quy định loại trừ cho hàng xuất khẩu, hàng hóa là nguyên vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ khi nhập khẩu để sử dụng cho sản xuất, gia công hàng xuất khẩu. Những loại hàng hóa này không lư🐼u thông trên thị trường Việt Nam. Việc áp dụng các quy định của Việt Nam cho chúng gây gánh nặng lớn bất hợp lý cho nhà sản xuất, buộc họ phải đáp ứng yêu cầu của cả nước nhập khẩu và Việt Nam.

2. Các quy định mới phát sinh nhiều điểm nghẽn, cản trở sản xuất-kinh doanh, đi ngược lại với chỉ đạo cải cách:

Nhiều yêu cầu mới tăng điều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính từ 100% đến 900%. V✅í dụ, quy định bắt buộc sử dụng nhãn điện tử, hộ chiếu số, mã số, mã vạch, mã truy xuất nguồn gốc là💧; các điều kiện bắt buộc, trong khi quốc tế chỉ khuyến khích. Quy định báo cáo định kỳ về chất lượng hàng hóa nhập khẩu làm tăng 100% điều kiện kinh doanh do doanh nghiệp đã kê khai với Hải quan. Việc phân loại tất cả thực phẩm, dược phẩm... vào nhóm 2 làm tăng 900% thủ tục hành chính so với hiện hành đối với thực phẩm.

Nặng về tiền kiểm, đi ngược lại chỉ đạo "chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm". Điều 5 khoản 6 Dự thảo quy định duy trì tiền kiểm với hàng hóa rủi ro cao .... Quy định kiểm tra chất lượng bằng hình thức kiểm tra điện tử (Điều 45 khoản 5) bị xem là không hiệu quả vì kiểm tra hồ sơ giấy thì k♛hông thể xác định được sản phẩm chất lượng tốt hay xấu.

Quy định chưa rõ Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý chất lượng hàng hóa. Điều này dẫn đến tình trạng hàng giả, h&ag𓂃rave;ng kém chất lượng không được xử lý kịp thời.

Nhiều quy định bất hợp lý khác như yêu cầu truy xuất nguồn gốc toàn bộ chuỗi cung ứng là rất khó thực hiện và không phổ biến quốc tế. Yêu cầu người sản xuất tổ chức đánh giá định kỳ rủi ro chất lượng được cho là không rõ ràng và không phù hợp quốc tế. Nghĩa vụ cung cấp tài liệu, hồ sơ chất lượng cho người bán hàng đối với người nhập khẩu bị xem là bất khả thi vì nhiều tài liệu là bí mật kỹ thuật của nhà sản xuất. Yêu cầu sử dụng dấu hợp chuẩn, hợp quy cho hàng nhập khẩu không có giá trị đảm bảo chất lượng. Yêu cầu công bố tiêu chuẩn áp dụng trên hàng hóa đồng thời trên cơ sở dữ liệu quốc gia là thừa và mâu thuẫn với quy định hiện hành. Quản lý hàng xách tay, phi mậu dịch như hàng thương mại là bất hợp l&🍨yacute; và khó thực hiện. Quy trách nhiệm về chất lượng cho người bá♎n hàng mà bỏ qua nhà sản xuất là không hợp lý.

Trước những vấn đề trên, các Hội/Hiệp hội ngành hàng đã kiến nghị Chính phủ và Quốc hội yêu cầu Cơ quan Soạn thảo thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí Thư và Chính phủ. Các kiến nghị cụ thể bao gồm:

1. Gộp Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật vào thành 1 chương trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa để tạo sự thống nhất trong quản lý,♓ vì tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là ⭕căn cứ chính để quản lý chất lượng hàng hóa.

2. Tháo gỡ 3 điểm nghẽn lớn hiện tại:

Bãi bỏ thủ tục công bố hợp quy, thay v&ag🧸rave;o đó doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn của hàng hóa (ngoại trừ sản phẩm đặc biệt cần đăng ký theo luật chuy𒉰ên ngành); cơ quan quản lý tiến hành hậu kiểm theo quản lý rủi ro.

Bãi bỏ phân loại hàng hóa nhóm 1 và 2, thay bằng quy định quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế với 3 mức độ (thấp, trung bình, cao) theo ISO. Việc kiểm tra chất lượng dựa trên 3 tiêu chí: mức độ rủi ro bản chất h&a𓆏grave;ng hóa; hệ thống quản lý chất lượng và lịch sử tuân thủ của tổ chức/cá nhân; có dấu hiệu vi phạm hay cảnh báo quốc tế. Hàng hóa nguy cơ thấp/trung bình được miễn tiền kiểm hoặc tiền kiểm tần suất thấp, chủ yếu hậu kiểm; hàng hóa nguy cơ cao tiền kiểm tần suất cao + hậu kiểm.

Quy định hàng hóa xuất khẩu, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất/gia công hàng hóa xuất khẩu không phải áp dụng các quy định đối với hàng hóa lưu thông tại Việt Nam, chỉ tuân thủ quy định của nướ൩c nhập khẩu để t🅰háo gỡ rào cản cho xuất khẩu.

3. Bãi bỏ các quy định mới gây điểm nghẽn:

Khuyến khích chứ không bắt buộc áp dụng mã số, mã vạch, mã truy xuất nguồn gốc, hộ chiếu số, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các công nghệ khác; Luật chỉ quy định khung về trách nhiệm tr෴uy xuất nguồn gốc của nhà sản xuất.

Bãi bỏ các quy định tăng thủ tục hành chính/điều kiện kinh doanh bất hợp lý hoặc làm tăng tiền kiểm.

Quy định rõ các Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý an to&aꦦgrave;n, chất lượng hàng hóa.

Bãi bỏ các quy định mới bất hợp lý khác như yêu cầu truy xuất nguồn gốc toàn bộ chuỗi, đánh giá rủi ro định kỳ chung chung, cung cấp tài liệu bí mật kỹ thuật, áp dụng dấu hợp chuẩn/hợp quy c♛ho hàng nhập khẩu, quản lý hàng xách tay như hàng thương mại, quy trách nhiệm kh&ocir✃c;ng rõ ràng cho người bán.

C&aacꦫute;c Hội/Hiệp hội bày tỏ tin tưởng rằng tinh thần cải cách thể chế mạnh mẽ của Đảng, Chính phủ và Quốc hội sẽ được thể hiện rõ ràng và thực chất trong quá trình ho&a꧋grave;n thiện Luật này. Các Hội/Hiệp hội kỳ vọng Luật sửa đổi, nếu được điều chỉnh hợp lý, sẽ là bước đột phá chiến lược, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, cải thiện chất lượng hàng hóa, tạo thuận lợi cho xuất khẩu và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.

Văn bản kiến nghị chung được ký bởi 8 Hội/Hiệp hội gồm Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Hội Lương thực Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Thực phẩm Minh bạch, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Da giày – Túi xách Việt Nam, Hiệpꦦ hội Chè Việt Nam, Công ty TNHH Canon Việt Nam, và Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao.

Văn bản của 08 Hội▨, Hiệp hội DN ngày ꦜ18/4/2025

TIN MỚI CẬP NHẬT

HEADWAY xử lý thành công thủ tục Shipback hàng đông lạnh - Tối ưu thời gian, giảm rủi ro cho khách hàng

 |  11:44 18/06/2025
Với năng lực chủ động và khả năng ứng biến linh hoạt, trong tháng 5 vừa qua, Headway đã hoàn tất nhanh chóng thủ tục hải quan cho lô hàng shipback cá tra từ cảng Santos, Brazil về cảng Cát Lái, Việt Nam. Đây là lô hàng đông lạnh đặc thù, đòi hỏi năng lực xử lý kịp thời và tối ưu chi phí tại cả hai đầu cảng vận chuyển.

Việt Nam nhất quán đàm phán với Mỹ để đạt thỏa thuận thuế đối ứng hài hòa

 |  09:10 18/06/2025
Việt Nam nhất quán đàm phán với Mỹ nhằm hướng tới một thỏa thuận thuế đối ứng trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, quyền tự chủ, hài hòa lợi ích.

FAO công bố đánh giá toàn cầu chi tiết về trữ lượng hải sản

 |  09:03 18/06/2025
(1xycn3.com) Theo báo cáo được Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) công bố tại Hội nghị Đại dương của Liên hợp quốc, một số nghề cá biển trên thế giới đang phục hồi nhờ sự quản lý dựa trên khoa học, nhưng nhiều nghề cá khác vẫn đang chịu nhiều áp lực.

Xuất khẩu thủy sản của Anh tăng 13%

 |  09:00 18/06/2025
(1xycn3.com) Xuất khẩu thủy sản của Vương quốc Anh đã tăng vọt 13% lên mức kỷ lục 1,98 tỷ bảng Anh (2,67 tỷ USD) vào năm 2024 mặc dù các rào cản liên quan đến Brexit vẫn tiếp tục cản trở thương mại với EU.

Xuất khẩu nghêu tăng trưởng liên tục

 |  08:55 18/06/2025
(1xycn3.com) Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, giá trị XK nghêu của Việt Nam tăng trưởng liên tục trong 4 tháng đầu năm 2025. Tính luỹ kế 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch XK nhóm sản phẩm này đạt hơn 37 triệu USD, tăng 44% so với cùng kỳ năm 2024.

Sản lượng khai thác thủy sản trong 6 tháng đầu năm ước đạt 144.200 tấn, tăng 3,1% so với cùng kỳ

 |  08:50 18/06/2025
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường Bình Định, trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng sản lượng khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh ước đạt 144.200 tấn, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2024. Sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt khoảng 7.100 tấn, tăng 8%, trong đó sản lượng tôm đạt 4.700 tấn, tăng 10,3% và đạt 44,8% kế hoạch năm.

Kiên Giang đặt mục tiêu 830.000 tấn thủy sản

 |  08:40 18/06/2025
Kiên Giang đang triển khai nhiều biện pháp nhằm đạt sản lượng thủy sản trên 830.000 tấn, trong đó khai thác đạt 420.000 tấn và nuôi trồng hơn 410.000 tấn.

Gần 3 tỷ USD thỏa thuận giao thương nông sản Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết trong vòng 1 tuần

 |  08:47 17/06/2025
Đây là kết quả tích cực từ chuyến làm việc của Bộ Nông nghiệp và Môi trường cùng các doanh nghiệp Việt Nam tại Hoa Kỳ trong ngày 1 đến ngày 7/6/2025.

Ông Trump: Gia hạn hoãn thuế đối ứng là không cần thiết, 2 tuần nữa sẽ gửi thư đến từng nước

 |  08:46 17/06/2025
Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ gửi thư thông báo điều khoản thuế quan tới từng đối tác thương mại trong vòng 2 tuần tới, và các nước sẽ phải chấp nhận hoặc từ chối thỏa thuận của Mỹ.

Vụ hè khai thác bạch tuộc tại Maroc bắt đầu vào tháng 7/2025

 |  08:43 17/06/2025
(1xycn3.com) Đợt nắng nóng trên biển đã dẫn đến sự gia tăng đột biến của quần thể bạch tuộc ở eo biển Manche.

VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@1xycn3.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@1xycn3.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@1xycn3.com
© Copyright 2020 - Mọi hình thức sao chép phải được sự chấp thuận bằng văn bản của VASEP

DANH MỤC