Quan chức này cho biết giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 0,01ꦑ pp♐m trong hàng hóa xuất khẩu do EU đưa ra là “không thể đo lường và không khả thi” đối với các nhà xuất khẩu và nhà sản xuất Ấn Độ. Những lô hàng bị hải quan EU từ chối gây ra tổn thất lớn cho các nhà xuất khẩu, vì họ không thể hoàn nguyên liệꦅu cho thị⛄ trường nội địa.
Tuy nhiên, Balaji cũng chỉ ra🐠 chi phí đã giảm trong những năm gần đây, kể từ khi EU giới thiệu tài liệu trực tuyến cập nhật mọi chứng chỉ hoặc bài kiểm tra, giảm việc di chuyển của chứng chỉ và hàng hóa.
Không chỉ EU, nhiều quốc gia khác cũng đa🐼ng lấy lý do quan ngại vꦯề vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) để từ chối các chuyến hàng. Thứ nhất, nó phải dựa trên nguyên tắc khoa học. Thứ hai, nó phải có sự biện minh hợp lý dựa trên bằng chứng, ông trình bày về các biện pháp SPS. Nhưng trong 10 đến 15 năm qua, ngày càng có nhiều quốc gia không minh bạch trong kiểm tra và đưa ra bằng chứng.
Thùy Linh
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@1xycn3.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@1xycn3.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@1xycn3.com