Tuy nhiên, các nhà khoa học nuôi trồng thuỷ sản Ấn Độ có thể giải mã bộ gen của một giống tôm thẻ chân trắng P. indicus. Ấn Độ đã có thể tự cung tự cấp loài này. Dự án nhằm giải quyết sự phụ thuộc vào loại tôm nhập khẩu và thúc đẩy các loài tôm bản địa của Ấn Độ. Loài mới này sẽ giúp Ấn Độ trở thành quốc gia tiên phong trong việc nuôi đàn bố mẹ tôm thẻ chân trắng Ấn Độ lai tạo chọn lọc và cung cấp cho thế giới.
P. indicus là một loài tiềm năng với sản lượng 3-7 tấn/ha/vụ ở mật độ thả vừa phải, ngay cả trước khi thuần hóa.
P. indicus đã được chứng minh trên toàn quốc rằng P. indicus là một loài tiềm năng với sản lượng 3-7 tấn/ha/vụ ở mật độ thả vừa phải, ngay cả trước khi thuần hóa. Chương trình cải tiến di truyền này có thể dẫn đến mức tăng di truyền từ 4-7% mỗi thế hệ, do đó đảm bảo tăng gấp đôi năng suất và cải thiện hiệu quả chuyển đổi thức ăn cũng như tăng lợi nhuận cho nông dân. Các nhà khoa học cho biết tiềm năng của dòng tôm cải tiến di truyền sẽ được cải thiện dần dần với việc áp dụng các hệ thống canh tác thông minh hiện đại. Hội đồng Nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ-Viện Nuôi trồng Thủy sản Nước lợ Trung ương (ICAR-CIBA) đã xác định tôm thẻ chân trắng Ấn Độ, P. indicus là loài ưu tiên quốc gia.Thuỳ Linh (Theo seafoodmedia)
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@1xycn3.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@1xycn3.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@1xycn3.com